Mô tả sản phẩm:
Nếu như bông cải xanh là loại rau cao cấp bởi đặc tính giàu dưỡng chất của nó thì mầm bông cải xanh cũng được chị em phụ nữ săn lùng để chế biến những món ngon cho gia đình.
Mầm bông cải xanh có chứa nhiều vitamin A, C, E, Caroten…là những chất chống oxy hóa hữu hiệu giúp giải độc cơ thể tăng sức đề kháng cho người dùng, đồng thời bồi bổ sức khỏe và gia tăng tuổi thọ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về loại rau mầm này trong bài viết dưới đây nhé!
Hướng dẫn cách trồng rau mầm thủ công tại nhà:
Có rất nhiều cách để bạn có thể tự trồng rau mầm tại nhà, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn cách làm rau mầm thủ công, vô cùng nhanh và đơn giản.
Chuẩn bị
Giấy ăn. Bạn có thể sử dụng ngay loại giấy ăn thông thường mà gia đình hay dùng.
Khay nhựa, inox hoặc các loại xoong, nồi inox bất kỳ có thể dùng để chứa.
Thực hiện
Bước 1: Trải giấy ăn vào khay, tưới đẫm nước rồi gieo hạt lên trên và tưới nước thêm một lần nữa cho đẫm hạt sau đó đem khay vào nơi có bóng tối, tránh ánh sáng để ủ. Thời gian ủ sẽ từ 1-3 ngày, tùy theo từng loại hạt giống.
Bước 2: Để hạt giống có đủ lượng nước cần thiết để nảy mầm, bạn nên tưới nước khoảng 1-2 lần mỗi ngày. Càng lớn, rau mầm sẽ càng cần nhiều nước hơn tuy nhiên, bạn cũng không nên tưới quá nhiều vì có thể khiến rau bị úng.
Bước 3: Sau vài ngày ủ trong bóng tối bạn sẽ thấy rau bắt đầu nhú mầm, lúc này, nếu các lá mầm có màu vàng thì bạn cũng đừng quá lo lắng. Bước tiếp theo trong quy trình trồng rau mầm lúc này là phải mang rau ra ánh sáng, màu vàng của lá mầm sẽ nhạt bớt và dần chuyển thành màu xanh, rau cũng sẽ lớn nhanh hơn nhiều. Bạn vẫn tiếp tục tưới nước hàng ngày như cũ, sau khoảng 7 ngày là bạn có thể tiến hành thu hoạch thành phẩm, kế thúc quá trình trồng rau mầm tại nhà của mình.
Hướng dẫn cách trồng rau mầm thủ công tại nhà:
Có rất nhiều cách để bạn có thể tự trồng rau mầm tại nhà, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn cách làm rau mầm thủ công, vô cùng nhanh và đơn giản.
Chuẩn bị
Giấy ăn. Bạn có thể sử dụng ngay loại giấy ăn thông thường mà gia đình hay dùng.
Khay nhựa, inox hoặc các loại xoong, nồi inox bất kỳ có thể dùng để chứa.
Thực hiện
Bước 1: Trải giấy ăn vào khay, tưới đẫm nước rồi gieo hạt lên trên và tưới nước thêm một lần nữa cho đẫm hạt sau đó đem khay vào nơi có bóng tối, tránh ánh sáng để ủ. Thời gian ủ sẽ từ 1-3 ngày, tùy theo từng loại hạt giống.
Bước 2: Để hạt giống có đủ lượng nước cần thiết để nảy mầm, bạn nên tưới nước khoảng 1-2 lần mỗi ngày. Càng lớn, rau mầm sẽ càng cần nhiều nước hơn tuy nhiên, bạn cũng không nên tưới quá nhiều vì có thể khiến rau bị úng.
Bước 3: Sau vài ngày ủ trong bóng tối bạn sẽ thấy rau bắt đầu nhú mầm, lúc này, nếu các lá mầm có màu vàng thì bạn cũng đừng quá lo lắng. Bước tiếp theo trong quy trình trồng rau mầm lúc này là phải mang rau ra ánh sáng, màu vàng của lá mầm sẽ nhạt bớt và dần chuyển thành màu xanh, rau cũng sẽ lớn nhanh hơn nhiều. Bạn vẫn tiếp tục tưới nước hàng ngày như cũ, sau khoảng 7 ngày là bạn có thể tiến hành thu hoạch thành phẩm, kế thúc quá trình trồng rau mầm tại nhà của mình.
Cách gieo rau mầm thủ công này không sử dụng đất nên bạn sẽ hoàn toàn không phải lo lắng việc rau dính bùn đất, chỉ cần rửa qua nước và để ráo là có thể sử dụng được ngay.
Cách gieo rau mầm thủ công này không sử dụng đất nên bạn sẽ hoàn toàn không phải lo lắng việc rau dính bùn đất, chỉ cần rửa qua nước và để ráo là có thể sử dụng được ngay.
Hướng dẫn bảo quản:
Kín: Dụng cụ bảo quản có nắp đậy, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.
Khô: Hạt giống cần được phơi khô và bảo quản hạt giống rau trồng tại nơi khô ráo, tránh ẩm ướt, tránh cho hạt không bị hút ẩm ảnh hưởng đến năng suất gieo trồng.
Mát: Nhiệt độ bảo quản tốt nhất từ 20-22oC bởi nhiệt độ cao làm hạt giống hô hấp mạnh, tiêu hao nhanh các chất dinh dưỡng dự trữ, giảm sức sống của cây trồng. Vì vậy, nơi bảo quản cần thông thoáng, mát mẻ.
Sạch: Bảo đảm hạt giống đã được làm sạch trước khi cất giữ trong hộp lưu trữ.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.